Các bài viết Kiến thức cần biếtBùn đáy ao nuôi thủy sản và vai trò của vi khuẩn Bacillus SP trong xử lý bùn đáy ao nuôi tômChuyên mục: Kiến thức cần biếtKhi nền đáy bị ô nhiễm, ao dễ thiếu oxy, phát sinh nhiều khí độc NH3, H2S và NO2) rất nguy hiểm cho tôm cá nuôi,... Do vậy, vai trò của vi khuẩn Bacillus SP là khá quan trọng trong xử lý ô nhiễm đáy ao.Chế phẩm sinh học giữ vai trò như thế nào trong nuôi trồng thủy sản?Chuyên mục: Kiến thức cần biếtMen vi sinh hay probiotic đều được gọi chung là chế phẩm sinh học. Đây là những sản phẩm được sử dụng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản nhằm mục đích khống chế dịch bệnh và tăng sức đề kháng cho tôm cá nuôi.Vì sao phải cắt cuống mắt tôm khi sản xuất giống?Chuyên mục: Kiến thức cần biếtCắt cuống mắt tôm được xem là phương pháp truyền thống nhằm kích thích quá trình lột xác, tăng khả năng chín muồi sinh học và đẩy nhanh quá trình đẻ trứng của tôm. Song, theo các nhà khoa học, hiện nay sản xuất tôm giống bằng cách cắt cuống mắt sẽ làm giảm số lần sinh sản và chất lượng của tôm.Tại sao tôm sống trong môi trường mặn lại chậm lớn hơn sống trong nước ngọt và nước lợ?Chuyên mục: Kiến thức cần biếtCó bao giờ bạn tự hỏi: "Tại sao tôm sống trong môi trường nước ngọt và nước lợ lại lớn nhanh hơn tôm sống trong môi trường nước mặn?". Bài viết hôm nay sẽ giải đáp về vấn đề này.Bà con ĐBSCL nuôi tôm càng xanh luân canh trái vụ thu lãi lớnChuyên mục: Kiến thức cần biếtTheo TS. Nguyễn Công Thành, nhiều bà con nông dân xã Thanh Mỹ, huyện Thốt Nốt đã xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh theo hình thức nuôi tôm luân canh với trồng lúa để có một vụ lúa đông xuân và một vụ tôm hè thu đảm bảo ăn chắc.Đọc tiếp »Phòng và trị bệnh cho tôm hiệu quả bằng bài thuốc dân gianChuyên mục: Kiến thức cần biếtTrong điều kiện nuôi tôm ngày càng khó khăn như hiện nay, đã có nhiều bà con phải chịu 'trắng tay' trước những biến động của thời tiết, mùa vụ. Tuy nhiên, cũng có không ít người đã thành công nhờ mạo hiểm 'thử nghiệm' với đầm tôm của mình.Đọc tiếp »Cách quản lý tảo độc hiệu quả bằng chế phẩm sinh học trong ao nuôi tômChuyên mục: Kiến thức cần biếtTảo là một thành phần không thể thiếu trong các ao hồ và đóng vai trò quan trọng trong chuỗi thức ăn của thủy sản nuôi. Tuy nhiên, cần kiểm soát mật độ tảo phù hợp, kích thích sự phát triển của tảo có lợi và hạn chế tảo độ hại phát triển. Đó là việc làm cần thiết để đảm bảo dưỡng khí cho nước và đảm bảo môi trường ao nuôi.Đọc tiếp »Nguyên nhân gây đục và cách loại bỏ độ đục từ nước aoChuyên mục: Kiến thức cần biếtCác vấn đề về độ đục trong nước ao nuôi trồng thủy sản thường là do các hạt đất sét hoặc các hạt bùn/phù sa mịn vẫn lơ lửng do sự nhiễu loạn của nước hoặc quá trình lắng đọng quá mức. Độ đục có thể cũng ảnh hưởng đến các ao được bón phân hữu cơ, phân hóa học hoặc là có thức ăn. Xử lý bằng các chất keo tụ như alum (phèn nhôm) và thạch cao thông thường làm hết độ đục từ các ao. Tuy nhiên, độ đục có thể trở lại bởi vì các nguồn gây đục không được kiểm soát. Phương pháp tốt nhất là loại bỏ các nguồn gây đục và chỉ sử dụng alum (phèn nhôm) nếu độ đục vẫn còn.Đọc tiếp »ECOCLEAN - Chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản hiệu quả của MỹChuyên mục: Kiến thức cần biếtCác chuyên gia khuyến cáo bà con nên chọn giải pháp sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản nhằm giảm thiểu những bất lợi do sử dụng hóa chất, phòng bệnh và cải thiện môi trường bởi đây được xem là một giải pháp thay thế uy việt nhất.Đọc tiếp »Cá chép giòn khác cá chép thường như thế nào?Chuyên mục: Kiến thức cần biếtCác món ăn được chế biến từ cá chép giòn đang rất được ưa chuộng tại các nhà hàng hiện nay, không chỉ vậy, nhiều thực khách còn tỏ ra khá thích thú với loài cá này. Vậy, có điểm gì đặc biệt ở loài cá chép giòn này?Đọc tiếp »|««... 4567»»|
Sứ mạng EcocleanTM mang đến giải pháp hữu hiệu nhất trong xử lý nước thải ao nuôi thủy sản, giúp tăng năng suất nuôi trồng thủy hải sản.