Kết quả tìm kiếm theo từ khóa "ao nuoi tom"

Các bài viết được cái chuyên gia chia sẻ dựa trên từ khóa "ao nuoi tom" bà con đang tìm kiếm. Hy vọng sẽ mang đến cho bà con những kiến thức hữu ích nhất. Nếu bà con thấy hữu ích, hãy Like & Share bài viết đến mọi người như lời cảm ơn dành cho chúng tôi.

Các bài viết được tìm thấy

Cách khử khí độc NO2 trong ao nuôi tôm thâm canh
Tại các ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh mật độ cao, vấn đề khí độc gây nhiều khó khăn cho bà con khi nuôi. Vậy, cách xử lý khí độc nitrit no2 trong ao nuôi tôm như thế nào hiệu quả?
Nguyên nhân và biện pháp xử lý tảo độc trong ao nuôi tôm sú thâm canh
Trong nuôi tôm sú thâm canh, nguyên nhân chính dẫn đến chất lượng nước ngày càng xấu đi là do cho tôm ăn dư thừa thức ăn và lượng chất thải của tôm quá nhiều.
Chuẩn đoán và điều trị các bệnh phổ biến trên tôm nuôi - Phần 1
Bên cạnh việc mở rộng quy mô sản xuất, mật độ thâm canh hóa ngày càng cao, biến đổi khí hậu,… là những nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện nhiều mầm bệnh nguy hiểm cho tôm.
Cách quản lý tảo độc hiệu quả bằng chế phẩm sinh học trong ao nuôi tôm
Tảo là một thành phần không thể thiếu trong các ao hồ và đóng vai trò quan trọng trong chuỗi thức ăn của thủy sản nuôi. Tuy nhiên, cần kiểm soát mật độ tảo phù hợp, kích thích sự phát triển của tảo có lợi và hạn chế tảo độ hại phát triển. Đó là việc làm cần thiết để đảm bảo dưỡng khí cho nước và đảm bảo môi trường ao nuôi.
Nguyên nhân gây đục và cách loại bỏ độ đục từ nước ao
Các vấn đề về độ đục trong nước ao nuôi trồng thủy sản thường là do các hạt đất sét hoặc các hạt bùn/phù sa mịn vẫn lơ lửng do sự nhiễu loạn của nước hoặc quá trình lắng đọng quá mức. Độ đục có thể cũng ảnh hưởng đến các ao được bón phân hữu cơ, phân hóa học hoặc là có thức ăn. Xử lý bằng các chất keo tụ như alum (phèn nhôm) và thạch cao thông thường làm hết độ đục từ các ao. Tuy nhiên, độ đục có thể trở lại bởi vì các nguồn gây đục không được kiểm soát. Phương pháp tốt nhất là loại bỏ các nguồn gây đục và chỉ sử dụng alum (phèn nhôm) nếu độ đục vẫn còn.
Kỹ thuật xử lý ao nuôi tôm sú
Chuyên mục: Nuôi tôm sú
Địa điểm xây dựng ao nuôi hợp lý, cải tạo đúng cách sẽ giúp tôm phát triển nhanh, khỏe. Do vậy, bà con cần lưu ý những kỹ thuật xử lý ao nuôi sau đây:
Tảo xanh và cách diệt tảo xanh trong ao nuôi tôm cá
Tảo xanh hay tảo lam - một loại tảo độc thường xuất hiện trong các ao nuôi tôm cá thật chất là vi khuẩn lam có khả năng quan hợp và chúng có cấu trúc gần với vi khuẩn hơn là tảo nhưng tốc độ phát triển của tảo lam lại chậm hơn các loại tảo khác.
Những lưu ý trong xử lý đáy ao nuôi tôm, cá
Đối với người nuôi tôm, giai đoạn cải tạo ao chuẩn bị cho vụ nuôi mới và quy trình quản lý đáy ao trong suốt vụ nuôi là vấn đề hàng đầu được đặt ra.
Khí độc H2S - Sát thủ thầm lặng trong ao nuôi tôm cần xử lý
Khí H2S là một loại khí độc hại, có mùi trứng thối, được hình thành từ quá trình phân hủy chất thải lắng tụ, mùn bã hữu cơ của vi khuẩn trong điều kiện yếm khí. Sau đó, khí độc này sẽ kết hợp với Hemoglobin và ngăn cản vận chuyển oxy trong máu, khiến tôm không có đủ lượng oxy cần thiết và chết.
Vấn đề NO2 trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt
Bệnh máu nâu xảy ra ở cá khi nước có nồng độ NO2 cao, khí độc này sẽ xâm nhập vào máu thông qua các mang và khiến oxy trong máu không được lưu thông...
liên hệ với chúng tôi

Liên hệ với chúng tôi

© 2017 Kim Phong Chemical Technology Co.,Ltd. All Rights Reserved.