Phòng trị bệnh trong NTTS

Ngành nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam nói riêng và các nước trên thế giới nói chung đang có những bước chuyển mình tích cực, giúp nâng cao thu nhập cho bà con nông dân. Song, đi kèm với đó là nhiều tiêu cực kiềm hãm sự phát triển của ngành. Một yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến vụ nuôi chính là dịch bệnh.
 
Nhằm giúp bà con phòng và trị bệnh cho thủy sản nuôi đạt hiệu quả cao, tôm cá khỏe mạnh đạt chất lượng,... VISINHTHUYSAN.VN xin chia sẻ với bà con các giải pháp sau, hy vọng góp phần giúp bà con tăng năng suất cũng như mùa màng bội thu!

Các bài viết Phòng trị bệnh trong NTTS

Bệnh đục cơ trên tôm càng xanh: Nguyên nhân và cách phòng trị
Đục cơ được xem là dịch bệnh phổ biến và nguy hiểm nhất trên tôm càng xanh, gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cho các trại giống và hộ nuôi.
Bệnh đục cơ trên tôm thẻ chân trắng: Nguyên nhân và cách phòng bệnh hiệu quả
Theo các chuyên gia, các hiện tượng gây bệnh đục cơ thường xảy ra trên tôm thẻ chân trắng, do vậy bà con khi nuôi tôm thẻ cần lưu ý để có biện pháp phòng bệnh hiệu quả.
Bệnh đầu vàng trên tôm sú: Nguyên nhân và cách phòng trị
Bệnh đầu vàng (YHD) là một loại bệnh nguy hiểm trên tôm sú. Theo nhiều bà con cho biết, khi tôm nhiễm bệnh có thể chết hàng loạt rất nhanh chỉ trong thời gian ngắn. Vậy nguyên nhân nào gây bệnh đầu vàng trên tôm? Làm cách phòng trị bệnh trên tôm sú như thế nào?
Bệnh đốm trắng trên tôm và cách phòng trị bệnh hiệu quả
Bệnh đốm trắng (WSD: white spot disease) được xác định là vô cùng nguy hiểm, tôm mắc bệnh này có thể chết hàng loạt đến 100% chỉ trong khoảng 3-10 ngày, gây thiệt hại nặng nề cho vụ nuôi.
Triệu chứng và cách phòng trị bệnh viêm đường ruột trên tôm
Đối với tôm thẻ chân trắng, viêm đường ruột là bệnh khá phổ biến. Nếu không chữa trị kịp thời, bệnh có thể gây hại cho tôm và làm giảm năng suất, ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công của vụ nuôi.
Tôm bệnh do thiếu oxy: Nguyên nhân và cách phòng trị
Như đã biết, môi trường là yếu tố vô cùng quan trọng trong suốt vụ nuôi. Bên cạnh việc bón chế phẩm vi sinh trong nuôi trồng thủy sản để xử lý các vấn đề ô nhiễm thì việc cung cấp đủ oxy hòa tan trong nước cũng là một yếu tố rất quan trọng.
Một số biện pháp phòng và trị bệnh cho cá nuôi lồng bè
Nếu như trước đây, nuôi cá lồng bè chủ yếu theo hình thức tự phát quy mô nhỏ,… thì hiện nay, nhờ hiệu quả kinh tế cao nên mô hình này đang được nhiều bà con chú trọng và mở rộng quy mô. Tuy nhiên, cũng chính điều này (bên cạnh ô nhiễm môi trường) lại là nguyên nhân khiến dịch bệnh bùng phát, mang nhiều rủi ro cho người nuôi.
Hiện tượng cá nổi đầu: Nguyên nhân và giải pháp xử lý
Trong giai đoạn giao mùa mưa nắng thất thường như hiện nay, hiện tượng cá nổi đầu không phải là điều xa lạ trong ao nuôi thâm canh. Vậy, nguyên nhân nào khiến cá nổi đầu và cách xử lý ra sao!?.
Bệnh tôm còi: Nguyên nhân và biện pháp kiểm soát bệnh
Nghề nuôi tôm hiện nay đang mạng lại nguồn thu nhập khá lớn cho ngành thủy sản của nước ta nói chung và nâng cao đời sống cho nhiều hộ nuôi nói riêng. Mặc dù vậy, dịch bệnh đã gây ra những thiệt hại không nhỏ cho người nuôi, trong đó phải kể đến bệnh tôm còi. Vậy, nguyên nhân gây bệnh tôm còi là gì và biện pháp kiểm soát ra sao, ECOCLEAN xin mời bạn đọc và bà con cùng theo dõi bài viết ngắn sau đây!
Cách khống chế Hội chứng tôm chết sớm (EMS) trong ao nuôi tôm
Trong nhiều năm qua, bà con nuôi tôm đã phải “vật lộn” với Hội chứng chết sớm trên tôm (EMS) hay Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) để duy trì sản xuất. Trong đó, một số bà con đã phải từ bỏ nghề nuôi tôm và cũng có không ít người nuôi khác phải treo ao, các trang trại chuyển sang nuôi ghép cá rô phi để tạm thời đối phó với EMS trước khi không thể chống nổi EMS nữa.
© 2017 Kim Phong Chemical Technology Co.,Ltd. All Rights Reserved.