Có thể đây là những kiến thức về nghề nuôi tôm bà con đang cần!

Nuôi tôm giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu sản xuất của ngành nuôi trồng thủy sản. Không chỉ góp một phần không nhỏ phát triển kinh tế đất nước, nghề nuôi tôm còn giúp không ít bà con khó khăn vươn lên thoát nghèo, thậm chí nhiều người trở thành "đại gia" chỉ sau một vài vụ trúng đậm.
 
Thế nhưng, để có được những thành công họ đã phải trải qua rất nhiều khó khăn trước đó, thậm chí có người phải lâm vào cảnh "trắng tay" ở những vụ nuôi đầu bởi không nắm rõ kỹ thuật. Với mong muốn hỗ trợ bà con đạt năng suất cao trong mỗi vụ nuôi, EcoClean lập ra chuyên mục Nghề nuôi tôm này với mục đích chia sẻ những kỹ thuật, những kinh nghiệm quý báu từ rất nhiều bà con ở mọi miền Tổ quốc. Ngoài ra, đường dây nóng 0902.853.119 luôn sẵn sàng hỗ trợ 24/7 khi cần. Hy vọng bà con sẽ có vụ mùa bội thu!

Các bài viết được tìm thấy

Kinh nghiệm nuôi tôm vụ nghịch vẫn kiếm vài tỷ mỗi năm
Khi mà ngành nuôi tôm ngày càng phát triển, thành công nhiều nhưng thất bại cũng không ít. Trong khi nhiều bà con nuôi tôm đúng vụ vẫn “phập phồng” vì dịch bệnh, vậy mà các ao nuôi ông Bùi Ngọc Liêm (Quảng Ninh) vẫn luôn trúng mùa, được giá, năng suất ổn định dù ông lựa chọn nuôi vào thời điểm trái vụ.
Giải pháp sinh học phòng dịch bệnh trên tôm từ các loài cá
Để ứng phó với dịch bệnh trên tôm, từ lâu nhiều bà con đã biết áp dụng mô hình nuôi kết hợp cá - tôm, đến nay giải pháp này đã trở nên phổ biến và cho hiệu quả khá cao.
Làm thế nào để tăng hiệu quả khi sử dụng chế phẩm vi sinh trong nuôi tôm?
Hiện nay ngành nuôi trồng thủy sản hướng tới tiêu chí nói KHÔNG với kháng sinh nên cũng vì thế mà các chế phẩm vi sinh trở thành “công cụ đắc lực” trong phòng trị bệnh được các chuyên gia khuyên dùng.
Các chuyên gia chỉ ra những sai lầm thường gặp nhất trong nuôi tôm dẫn đến thất bại
Thực tế lại cho thấy nhiều hộ nuôi không đầu tư đúng mức nhưng lại theo đuổi mục tiêu đạt sản lượng cao. Chính điều này đã khiến tôm lớn chậm, dịch bệnh bùng phát, tỉ lệ hao hụt cao.
Nước ao nuôi tôm bị mất màu trong tháng nuôi đầu tiên phải làm sao?
Có không ít trường hợp bà con gặp phải tình trạng mất màu nước ngay trong tháng nuôi đầu tiên đã gây nhiều tác hại cho tôm nuôi. Do vậy, trong bài viết hôm nay ECOCLEAN xin mời bà con cùng xác định nguyên nhân gây ra tình trạng này cũng như cách khắc phục hạn chế tác hại cho tôm nuôi, mời bà con cùng theo dõi!
Bệnh đục cơ trên tôm càng xanh: Nguyên nhân và cách phòng trị
Đục cơ được xem là dịch bệnh phổ biến và nguy hiểm nhất trên tôm càng xanh, gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cho các trại giống và hộ nuôi.
Bệnh đục cơ trên tôm thẻ chân trắng: Nguyên nhân và cách phòng bệnh hiệu quả
Theo các chuyên gia, các hiện tượng gây bệnh đục cơ thường xảy ra trên tôm thẻ chân trắng, do vậy bà con khi nuôi tôm thẻ cần lưu ý để có biện pháp phòng bệnh hiệu quả.
Bệnh đầu vàng trên tôm sú: Nguyên nhân và cách phòng trị
Bệnh đầu vàng (YHD) là một loại bệnh nguy hiểm trên tôm sú. Theo nhiều bà con cho biết, khi tôm nhiễm bệnh có thể chết hàng loạt rất nhanh chỉ trong thời gian ngắn. Vậy nguyên nhân nào gây bệnh đầu vàng trên tôm? Làm cách phòng trị bệnh trên tôm sú như thế nào?
Vị thuốc mới giúp phòng ngừa bệnh EMS trên tôm sú
Cây Liên kiều có tên khoa học là Forsythia suspensa - một trong 50 loài thảo mộc cơ bản được sử dụng trong Y học cổ truyền Trung Quốc. Trước đây, các nghiên cứu cho thấy bột từ hạt của cây Liên kiều có khả năng dùng làm kháng sinh trị một số bệnh do vi khuẩn trên cá nuôi.
Bệnh đốm trắng trên tôm và cách phòng trị bệnh hiệu quả
Bệnh đốm trắng (WSD: white spot disease) được xác định là vô cùng nguy hiểm, tôm mắc bệnh này có thể chết hàng loạt đến 100% chỉ trong khoảng 3-10 ngày, gây thiệt hại nặng nề cho vụ nuôi.
«...  45678...  »»|
liên hệ với chúng tôi

Liên hệ với chúng tôi

© 2017 Kim Phong Chemical Technology Co.,Ltd. All Rights Reserved.