Kết quả tìm kiếm theo từ khóa "nuoi ca"

Các bài viết được cái chuyên gia chia sẻ dựa trên từ khóa "nuoi ca" bà con đang tìm kiếm. Hy vọng sẽ mang đến cho bà con những kiến thức hữu ích nhất. Nếu bà con thấy hữu ích, hãy Like & Share bài viết đến mọi người như lời cảm ơn dành cho chúng tôi.

Các bài viết được tìm thấy

Bệnh đốm đỏ ở cá trắm cỏ và cách phòng trị bệnh
Bệnh đốm đỏ gọi là bệnh viêm ruột ở cá trắm cỏ, một bệnh nguy hiểm trên cá trắm cỏ. Bệnh thường gặp ở cá trắm cỏ trên 1 tuổi, nên còn gọi bệnh viêm ruột cá trắm cỏ 2 tuổi và là loại bệnh đường ruột.
Gây mê cá bằng phương pháp tự nhiên với củ riềng
Những nghiên cứu dưới đây được thực nghiệm trên 2 loài cá rô phi và cá Koi đã tìm ra một phương pháp gây mê mới an toàn, thân thiện mà lại có sẵn trong tự nhiên.
Bệnh lở loét trên thân cá bống bớp và cách điều trị
Ở giai đoạn nuôi thương phẩm cá thường xuất hiện một số bệnh phổ biến như: xuất huyết, lở loét thân. Nguyên nhân được xác định là do vi khuẩn Vibrio vulnificus và có khả năng lây lan rất nhanh, có khả năng bùng phát thành dịch bệnh và gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá thương phẩm.
Một số biện pháp phòng và trị bệnh cho cá nuôi lồng bè
Nếu như trước đây, nuôi cá lồng bè chủ yếu theo hình thức tự phát quy mô nhỏ,… thì hiện nay, nhờ hiệu quả kinh tế cao nên mô hình này đang được nhiều bà con chú trọng và mở rộng quy mô. Tuy nhiên, cũng chính điều này (bên cạnh ô nhiễm môi trường) lại là nguyên nhân khiến dịch bệnh bùng phát, mang nhiều rủi ro cho người nuôi.
Nuôi ghép cá rô phi với tôm sú và những điều cần lưu ý
Chuyên mục: Nuôi tôm sú
Việc nuôi kết hợp giữa cá rô phi và tôm sú giúp cải thiện chất lượng nước, giảm chất thải, giảm sử dụng các loại hóa chất,… có khả năng ngăn ngừa và hạn chế dịch bệnh trong ao nuôi, EMS,...
Hiện tượng cá nổi đầu: Nguyên nhân và giải pháp xử lý
Trong giai đoạn giao mùa mưa nắng thất thường như hiện nay, hiện tượng cá nổi đầu không phải là điều xa lạ trong ao nuôi thâm canh. Vậy, nguyên nhân nào khiến cá nổi đầu và cách xử lý ra sao!?.
Ao nuôi cá nước ngọt bị nổi váng, phải làm sao?
Trong suốt quá trình nuôi cá nước ngọt, tình trạng ao nuôi bị đục, nước ao có màu sẫm,… khiến cá giống khi thả vào bị chết hoặc chậm lớn không phải là hiếm gặp. Vậy, trong tình huống này bà con mình sẽ xử lý ra sao?
Quy trình xử lý ao nuôi cá nước ngọt
Sau khi kết thúc vụ nuôi cũ và bắt đầu vụ nuôi mới, việc xử lý ao nuôi cá là một trong những thao tác vô cùng quan trọng, giúp loại bỏ khí độc, thức ăn thừa, mầm bệnh tồn tại trong nước áo, đáy ao. Đồng thời, đây cũng là cách tạo ra môi trường sinh trưởng, phát triển tốt nhất cho cá trong vụ nuôi mới. Vậy các thao tác xử lý ao nuôi cần được thực hiện như thế nào?
Một số biện pháp xử lý nước ao nuôi thủy sản hiệu quả
Trước tình trạng ô nhiễm môi trường đã và đang gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng nuôi trồng thủy sản, các chuyên gia khuyến cáo bà con khi bước vào vụ nuôi cần thực hiện các biện pháp xử lý nước ao nuôi thủy sản như sau:
Kỹ thuật nuôi cá chép giòn thương phẩm và kỹ thuật nuôi cá chép
Nếu như cá chép giòn thương phẩm giúp mang lại nguồn thu nhập ổn định cho bà con thì cá chép ông Táo giúp tăng lợi nhuận vào những tháng cuối năm. Chính vì thế, trong bài viết này ECOCLEAN sẽ chia sẻ với bà con những kỹ thuật nuôi cá chép cho từng loài khác nhau, hy vọng giúp bà con nâng cao năng suất và thu nhập từ vụ nuôi.
liên hệ với chúng tôi

Liên hệ với chúng tôi

© 2017 Kim Phong Chemical Technology Co.,Ltd. All Rights Reserved.