Các bài viết được tìm thấy

Nguyên nhân và biện pháp xử lý tảo độc trong ao nuôi tôm sú thâm canh
Trong nuôi tôm sú thâm canh, nguyên nhân chính dẫn đến chất lượng nước ngày càng xấu đi là do cho tôm ăn dư thừa thức ăn và lượng chất thải của tôm quá nhiều.
Vì sao phải cắt cuống mắt tôm khi sản xuất giống?
Cắt cuống mắt tôm được xem là phương pháp truyền thống nhằm kích thích quá trình lột xác, tăng khả năng chín muồi sinh học và đẩy nhanh quá trình đẻ trứng của tôm. Song, theo các nhà khoa học, hiện nay sản xuất tôm giống bằng cách cắt cuống mắt sẽ làm giảm số lần sinh sản và chất lượng của tôm.
Tại sao tôm sống trong môi trường mặn lại chậm lớn hơn sống trong nước ngọt và nước lợ?
Có bao giờ bạn tự hỏi: "Tại sao tôm sống trong môi trường nước ngọt và nước lợ lại lớn nhanh hơn tôm sống trong môi trường nước mặn?". Bài viết hôm nay sẽ giải đáp về vấn đề này.
Mô hình kết hợp nuôi tôm sú và tôm càng xanh lợi nhuận cao
Chuyên mục: Nuôi tôm sú
Tôm sú (Penaeus monodon) và tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là 2 loài tôm thương phẩm mang lại giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân. Và nếu khéo léo, bà con hoàn toàn có thể nuôi kết hợp 2 loài tôm này với nhau để mang lại lợi nhuận kinh tế cao hơn nữa. Đó là điều EcoClean muốn nói đến trong bài viết hôm nay.
Chuẩn đoán và điều trị các bệnh phổ biến trên tôm nuôi - Phần 1
Bên cạnh việc mở rộng quy mô sản xuất, mật độ thâm canh hóa ngày càng cao, biến đổi khí hậu,… là những nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện nhiều mầm bệnh nguy hiểm cho tôm.
Bà con ĐBSCL nuôi tôm càng xanh luân canh trái vụ thu lãi lớn
Theo TS. Nguyễn Công Thành, nhiều bà con nông dân xã Thanh Mỹ, huyện Thốt Nốt đã xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh theo hình thức nuôi tôm luân canh với trồng lúa để có một vụ lúa đông xuân và một vụ tôm hè thu đảm bảo ăn chắc.
Kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng thành công của lão nông xứ Nghệ
Có người ví tôm thẻ chân trắng như một 'cô gái yếu đuối' với đặc tính khá 'đỏng đảnh' khi nuôi. Tuy nhiên, nếu hiểu rõ về những điểm mạnh yếu của loài tôm này, bà con sẽ đạt hiệu quả cao khi nuôi.
Cách quản lý tảo độc hiệu quả bằng chế phẩm sinh học trong ao nuôi tôm
Tảo là một thành phần không thể thiếu trong các ao hồ và đóng vai trò quan trọng trong chuỗi thức ăn của thủy sản nuôi. Tuy nhiên, cần kiểm soát mật độ tảo phù hợp, kích thích sự phát triển của tảo có lợi và hạn chế tảo độ hại phát triển. Đó là việc làm cần thiết để đảm bảo dưỡng khí cho nước và đảm bảo môi trường ao nuôi.
Nguyên nhân gây đục và cách loại bỏ độ đục từ nước ao
Các vấn đề về độ đục trong nước ao nuôi trồng thủy sản thường là do các hạt đất sét hoặc các hạt bùn/phù sa mịn vẫn lơ lửng do sự nhiễu loạn của nước hoặc quá trình lắng đọng quá mức. Độ đục có thể cũng ảnh hưởng đến các ao được bón phân hữu cơ, phân hóa học hoặc là có thức ăn. Xử lý bằng các chất keo tụ như alum (phèn nhôm) và thạch cao thông thường làm hết độ đục từ các ao. Tuy nhiên, độ đục có thể trở lại bởi vì các nguồn gây đục không được kiểm soát. Phương pháp tốt nhất là loại bỏ các nguồn gây đục và chỉ sử dụng alum (phèn nhôm) nếu độ đục vẫn còn.
Những kỹ thuật bà con cần ghi nhớ khi nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh
Chuyên mục: Nuôi tôm sú
Đây là những kiến thức được Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận của Hội nông dân Việt Nam chia sẻ - Kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh.
liên hệ với chúng tôi

Liên hệ với chúng tôi

© 2017 Kim Phong Chemical Technology Co.,Ltd. All Rights Reserved.