Các bài viết được tìm thấyChia sẻ kỹ thuật nuôi cá kèo trong ao nuôi tôm sú đạt hiệu quả caoChuyên mục: Nuôi cá các loạiCá kèo là loài thủy sản rất dễ nuôi và có khả năng chịu mặn tốt. Nhờ đó, nhiều bà con đã áp dụng thành công kỹ thuật nuôi cá kèo trong ao nuôi tôm sú và gặt hái được nhiều thành công.Bệnh đóng rong trên tôm sú và cách phòng trịChuyên mục: Phòng trị bệnh trong NTTSBệnh đóng rong là một bệnh do vi sinh vật phổ biến, gây ra những thiệt hại đáng kể cho bà con nuôi tôm sú. Dưới đây là cách phòng trị bệnh đóng rong trên tôm sú hiệu quả!7 yếu tố quan trọng cần lưu ý trước khi thả nuôi tôm sú giốngChuyên mục: Nuôi tôm súCác yếu tố môi trường ao nuôi giữ vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm sú. Do vậy, bà con cần lưu ý các yếu tố như: màu nước, pH, độ mặn,… để vụ nuôi tôm được thành công.Kỹ thuật xử lý đáy ao nuôi tôm sú hiệu quảChuyên mục: Nuôi tôm súTheo nhiều bà con chia sẻ, tôm sú có thói quen sinh sống và bắt mồi ở tầng đáy, bên cạnh đó đây cũng là nơi để tôm nghỉ ngơi. Do vậy, áp dụng những kỹ thuật xử lý đáy ao nuôi tôm sú hiệu quả trước và sau mỗi vụ nuôi sẽ giúp tôm phát triển tốt hơn và phòng tránh được dịch bệnh.Tôm nuôi bị bệnh lạ khiến nhiều bà con lo lắngChuyên mục: Phòng trị bệnh trong NTTSTrong thời gian gần đây, nhiều ao nuôi tôm sú trên địa bàn tỉnh Trà Vinh phát hiện tình trạng nắp mang tôm bị bong ra và vảnh lên (tạm gọi là bệnh vảnh mang tôm) - một dấu hiệu bệnh “lạ” chưa từng xuất hiện trước đây đang khiến nhiều bà con hoang mang. Vậy, nguyên nhân nào gây bệnh vảnh mang trên tôm và cách phòng trị bệnh như thế nào?Đọc tiếp »Bệnh đầu vàng trên tôm sú: Nguyên nhân và cách phòng trịChuyên mục: Phòng trị bệnh trong NTTSBệnh đầu vàng (YHD) là một loại bệnh nguy hiểm trên tôm sú. Theo nhiều bà con cho biết, khi tôm nhiễm bệnh có thể chết hàng loạt rất nhanh chỉ trong thời gian ngắn. Vậy nguyên nhân nào gây bệnh đầu vàng trên tôm? Làm cách phòng trị bệnh trên tôm sú như thế nào?Đọc tiếp »Những điều cần lưu ý khi thả tôm giống sau TếtChuyên mục: Kiến thức cần biếtSau Tết, nhiều khu vực sẽ bước vào vụ nuôi tôm mới trong năm. Tuy nhiên, để tạo môi trường nuôi thích hợp và giảm thiểu tối đa những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của tôm thì bên cạnh việc cải tạo ao nuôi hợp lý, khi thả tôm giống sau Tết bà con cần lưu ý những điều sau đây:Đọc tiếp »Nuôi ghép cá rô phi với tôm sú và những điều cần lưu ýChuyên mục: Nuôi tôm súViệc nuôi kết hợp giữa cá rô phi và tôm sú giúp cải thiện chất lượng nước, giảm chất thải, giảm sử dụng các loại hóa chất,… có khả năng ngăn ngừa và hạn chế dịch bệnh trong ao nuôi, EMS,...Đọc tiếp »Nuôi tôm ở độ mặn thấp và những điều bà con cần lưu ýChuyên mục: Kiến thức cần biếtNhiều bà con hiện nay đang có xu hướng chuyển dần sang nuôi tôm ở độ mặn thấp. Tuy nhiên, với mô hình này ECOCLEAN khuyên bà con cần lưu ý những điều sau:Đọc tiếp »[Hỏi/Đáp] Ao nuôi tôm sú có màu xanh đọt chuối và váng nổi, phải làm sao?Chuyên mục: Hỏi/Đáp NTTS'Ao tôi rộng 3.000 m2 và sâu 1.4 m nuôi tôm sú. Một tháng trở lại đây ao nuôi xuất hiện hiện tượng nước ao nuôi màu xanh đọt chuối và có ván nổi trên mặt nước. Hiện tôi chưa biết ao nuôi đang gặp vấn đề gì và sử dụng thuốc nào để xử lý. Xin lưu ý thêm rằng tôm sú nuôi trong ao vẫn phát triển tốt. Vậy, mong chuyên gia xem xét và hướng dẫn tôi khắc phục hiện tượng kể trên. Xin chân thành cảm ơn!'Đọc tiếp »12»»|
Sứ mạng EcocleanTM mang đến giải pháp hữu hiệu nhất trong xử lý nước thải ao nuôi thủy sản, giúp tăng năng suất nuôi trồng thủy hải sản.